Núi tài liệu chào đón tân sinh viên?


NHỮNG VĂN BẢN, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU MÀ TÂN SINH VIÊN SẼ PHẢI ĐỌC, CẦN ĐỌC VÀ NÊN ĐỌC TRONG HỌC KỲ 1


A.       LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I.     GIÁO TRÌNH
1.        Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2016.
2.        Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.
II.    TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*     Sách
1.        Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2014.
2.        Nguyễn Minh Đoan, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2011.
3.        Nguyễn Minh Đoan, Ý thức pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2011.
4.        Nguyễn Minh Đoan, Thực hiện và áp dụng pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009.
5.        Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
6.        Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Các nguyên tắc pháp luật XHCN Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
7.        Nguyễn Văn Động, Giáo trình lí luận về nhà nước và pháp luật (tái bản lần thứ tư, có sửa chữa bổ sung), Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014.
8.        Nguyễn Đăng Dung, Hình thức của các nhà nước đương đại, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2004.
9.        Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Những nội dung căn bản của môn học lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
10.    Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn tập môn học lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010
11.    Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009.
12.    Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
13.    Lê Vương Long (chủ biên), Trách nhiệm pháp lí - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
14.    Lê Vương Long, Những vấn đề lí luận cơ bản về quan hệ pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
15.    Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb. CAND, Hà Nội, 2003.
16.    Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại - Lí luận và thực tiễn, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2010.
17.    Thái Vĩnh Thắng, Từ điển giải thích thuật ngữ lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
18.    Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Những vấn đề lí luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
*     Bài viết tạp chí
1.                          Bùi Thị Đào, “Về bãi bỏ và huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 5/1998.
2.                          Nguyễn Minh Đoan, “Bàn thêm về cơ cấu quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 3/2000.
3.                          Nguyễn Minh Đoan, “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước”, Tạp chí luật học, số 1/2001.
4.                          Nguyễn Minh Đoan, “Một cách tiếp cận đối với quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2004.
5.                          Nguyễn Minh Đoan, “Bàn về khái niệm và những yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2005.
6.                          Nguyễn Minh Đoan, “Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2007.
7.                          Nguyễn Văn Động, “Vấn đề nhà nước pháp quyền”. Tạp chí cộng sản, số 2/1992.
8.                          Nguyễn Văn Động, “Học thuyết về nhà nước pháp quyền: lịch sử và hiện tại”, Tạp chí luật học, số 4/1996.
9.                          Nguyễn Văn Động, “Một số nhận thức lí luận về các biện pháp pháp lí chủ yếu nhằm hình thành và nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 12 (141), tháng 12/2003.
10.                      Nguyễn Văn Động, “Lí luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và sự vận dụng nó vào nghiên cứu và giảng dạy vấn đề “kiểu nhà nước và kiểu pháp luật””, Tạp chí luật học, số 3/2004.
11.                      Nguyễn Văn Động, “Một số ý kiến về nâng cao chất lượng và hiệu qủa hệ thống hoá pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2005.
12.                      Nguyễn Văn Động, “Tìm hiểu vấn đề nguồn của pháp luật trong khoa học pháp lí Liên Xô trước đây và nước Nga hiện nay”, Tạp chí luật học, số 1/ 2008.
13.                      Phạm Vĩnh Hà, Nhận thức và áp dụng án lệ - Nhìn từ phán quyết Bosman và gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2017.
14.                      Nguyễn Quốc Hoàn, “Bàn về cơ cấu của quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2000.
15.                      Nguyễn Quốc Hoàn, “Cần phải có sự nghiên cứu toàn diện về quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 6/2003.
16.                      Nguyễn Quốc Hoàn, “Vấn đề tiếp cận về cơ cấu của quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/2004.
17.                      Nguyễn Thị Hồi, “Về vai trò và chức năng của nhà nước”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 11/2004. 
18.                      Nguyễn Thị Hồi, “Ý thức pháp luật và văn hoá pháp luật”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề 2/2008.
19.                      Nguyễn Thị Hồi, “Về khái niệm nguồn của pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/2008.
20.                      Nguyễn Thị Hồi, “Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.
21.                      Nguyễn Thị Hồi, “Một cách tiếp cận về hệ thống hoá pháp luật”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số (198) tháng 9/2008.
22.                      Nguyễn Thị Hồi và Đỗ Đức Hồng Hà, “Cơ cấu của quy phạm pháp luật và quy phạm pháp luật hình sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19 (156) tháng 10/2009.
23.                      Lê Vương Long, “Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội”, Tạp chí luật học, số 2/2001.
24.                      Lê Vương Long, “Thống nhất nhận thức về khái niệm quan hệ pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
25.                      Nguyễn Văn Năm, “Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí luật học, số 4/2001
26.                      Nguyễn Văn Năm, “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
27.                      Nguyễn Văn Năm, “Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật” Tạp chí luật học, số 3/2011.
28.                      Nguyễn Văn Năm, Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, Tạp chí luật học, số 7/2014.
29.                      Hoàng Thị Kim Quế, “Bàn về ý thức pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2003.
30.                      Nguyễn Thế Quyền, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về xây dựng pháp luật ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 2/1999.
31.                      Lê Minh Tâm, “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền”, Tạp chí luật học, số 2/2002.
32.                      Thái Vĩnh Thắng, “Chế định nguyên thủ quốc gia ở các nhà nước tư sản”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/1996.
33.                      Thái Vĩnh Thắng, “Hệ thống cơ quan tư pháp của nhà nước tư sản”, Tạp chí luật học, số 3/1996.
34.                       Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức và hoạt động của nghị viện tư sản”, Tạp chí luật học, số 5/1997.
35.                      Thái Vĩnh Thắng, “Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 12/1999.
36.                      Thái Vĩnh Thắng, “Đổi mới nhận thức về hình thức pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2001.
*     Đề tài khoa học, kỉ yếu hội thảo
1.        Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Án lệ - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và một số nước, 6/2017.
2.        Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Những điểm mới của Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015 và phương hướng triển khai thực hiện, 6/2016.
3.        Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 6/2015.
4.        Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay, 2009.
5.        Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Bàn về sự ra đời của nhà nước, 2006.
6.        Khoa hành chính - nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Những khái niệm cơ bản về pháp luật, 2006.
III.   TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*     Sách
1.        Ph. Ănghen, Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước, Mác-Ănghen tuyển tập (tập 6), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984.
2.        Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2016.
3.        Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Pháp luật, lối sống và văn hóa công sở, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011.
4.        Nguyễn Văn Động (chủ biên), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
5.        Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
6.        Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam (dịch), Các hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại (của Rene David), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003.
7.        Trần Thái Dương, Chức năng kinh tế của nhà nước - Lí luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003.
8.        Nguyễn Văn Nam, Toàn cầu hoá và sự tồn vong của nhà nước, Nxb. Trẻ, Hà Nội, 2006.
9.        Nhà pháp luật Việt - Pháp (dịch), Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới (của Michel Promont), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
10.    Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
11.    Nhóm tác giả, Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1994.
12.    Đào Trí Úc (chủ biên), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
13.    Viện khoa học pháp lí, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
*     Bài tạp chí
1.        Vũ Hồng Anh, “Hình thức chính thể của các nước trên thế giới”, Tạp chí luật học, số 4/1998.
2.        Nguyễn Minh Đoan, “Một số luận điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản”, 150 năm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1998.
3.        Nguyễn Minh Đoan, “Nâng cao an toàn pháp lí trong điều kiện xây dựng nhà nư­ớc pháp quyền ở Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2002.
4.        Nguyễn Minh Đoan, “Cần coi trọng yếu tố hình thức trong các hoạt động nhà nư­ớc”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2002.
5.        Nguyễn Minh Đoan, “Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp trong nhà nư­ớc pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2002.
6.        Nguyễn Minh Đoan, “Một số ý kiến về cải cách t­ư pháp trong điều kiện xây dựng nhà nư­ớc pháp quyền”, Tạp chí luật học, số 5/2003.
7.        Nguyễn Minh Đoan, “Chất lượng và nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2006.
8.        Hoàng Minh Hà, “Một số nội dung cơ bản của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân”, Tạp chí luật học, số 2/2005.
9.        Lê Thu Hằng, “Góp phần đổi mới nhận thức về chức năng của nhà nước”, Tạp chí luật học, số 1/2002.
10.    Nguyễn Thị Hồi, “Hình thức chính thể nước Anh”, Tạp chí luật học, số 1/1998.
11.    Nguyễn Thị Hồi, “Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.
12.    Lê Vương Long, “Cơ chế xác lập hành vi của chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/1996.
13.    Lê Vương Long, “Áp dụng tập quán trong giải quyết các tranh chấp dân sự, Tạp chí dân chủ và pháp luật”, số 11/2000.
14.    Lê Vương Long, “Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà tr­ường”, Tạp chí luật học, số 11/2001.
15.    Lê Vương Long, “Vấn đề kĩ thuật pháp lí trong sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2005.
16.    Lê Vương Long,Hành vi và hành vi pháp luật”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2006.
17.    Nguyễn Văn Năm, “Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội”, Tạp chí luật học, số 9/2011.
18.    Nguyễn Văn Năm, “Bàn về hành vi pháp luật và hành vi đạo đức”, Tạp chí luật học, số 12/2011.
19.    Nguyễn Văn Năm, “Những giá trị đạo đức truyền thống trong hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4/2013.
20.    Nguyễn Văn Năm, “Một số bất cập trong chương chủ tịch nước của dự thảo hiến pháp năm 1992 sửa đổi và hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 8/2013.
21.    Bùi Xuân Phái, “Tâm lí người Việt và văn hoá pháp lí”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2008.
22.    Nguyễn Minh Phong, “Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “bàn tay nhà nước””, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2, 3 (139, 140) tháng 1/2009.
23.    Hoàng Thị Kim Quế, “Đời sống pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2005.
24.    Lê Minh Tâm, “Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí luật học, số 5/2003.
25.    Thái Vĩnh Thắng, “Chế định tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp và thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/1996.
26.    Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức và hoạt động của Nghị viện Pháp”, Tạp chí luật học, số 3/1998.
27.    Thái Vĩnh Thắng, “Một số ý kiến về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 5/2001.
28.    Thái Vĩnh Thắng, “Hương ước - một hình thức pháp luật đặc thù của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2003.
29.    Thái Vĩnh Thắng, “Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế”, Tạp chí luật học, số 2/2003.
30.    Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Anglo-saxon”, Tạp chí luật học, số 6/2003.
31.    Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”, Tạp chí luật học, số 2/2004.
32.    Thái Vĩnh Thắng, “Về những hạt nhân hợp lí trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2004.
33.    Thái Vĩnh Thắng, “Mô hình cơ quan bảo hiến các nước trên thế giới”, Tạp chí luật học, số 5/2004.
34.    Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Hồi giáo”, Tạp chí luật học, số 1/2006.
35.    Thái Vĩnh Thắng, “Bàn về các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập quôc tế”, Tạp chí luật học, số 7/2006.
36.    Thái Vĩnh Thắng, “Một số quan điểm cơ bản về nguồn gốc nhà nước”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2007.
37.    Thái Vĩnh Thắng, “Nguồn của hệ thống pháp luật Anh-Mỹ”, Tạp chí luật học, số 11/2007.
38.    Thái Vĩnh Thắng, “Viện công tố thay thế viện kiểm sát nhân dân sẽ được tổ chức và hoạt động như thế nào”, Tạp chí luật học, số 2/2008.
39.    Vũ Thư, Bàn về vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước, Tạp chí Nhà nước và PL, số 7/2017.
40.    Đào Trí Úc, Tư duy về Nhà nước và pháp luật trong thời đại ngày nay, Tạp chí Nhà nước và PL, số 7/2017
41.    Võ Khánh Vinh, Toàn cầu hóa và các xu hướng phát triển của pháp luật, Tạp chí Nhà nước và PL, số 7/2017.
*     Đề tài khoa học, luận văn
1.        Nguyễn Đức Khiển (chủ nhiệm), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng các yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, mã số KX 04.05, 2005.
2.        Nguyễn Quốc Hoàn (chủ nhiệm), Hành vi pháp luật - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006.
3.        Bùi Xuân Phái, Vi phạm pháp luật - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001.
*     Các website 
1.        http://www.nclp.org.vn
2.        http://www.na.gov.vn
3.        http://www.chinhphu.vn
4.        http://www.moj.gov.vn
5.        http://www.dangcongsan.vn
6.        http://www.mattran.org.com
7.        http://www.hochiminhcity.gov.vn
8.        http://www.westlaw.com
9.        http://www.heinonline.com
12.    http://www.worldlii.org

B.       HIẾN PHÁP
I. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
 * Văn bản pháp luật trong nước:
1.      Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992; năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), năm 2013.
2.      Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND năm 2015
3.      Luật tổ chức Quốc hội năm 2014
4.      Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015
5.      Luật tổ chức Chính phủ năm 2015
6.      Luật tổ chức TAND năm 2014
7.      Luật tổ chức VKSND năm 2014
8.      Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015
9.      Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015
10.    Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
11. Nghị quyết 35/2012/QH13 Về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.
*     Văn bản pháp luật quốc tế
1.        Tuyên ngôn độc lập 1776 (Mỹ)
2.        Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787
3.        Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789
4.        Tuyên ngôn nhân quyền thế giới 1948 (Liên hợp quốc)
5.        Tuyên ngôn phụ nữ 1981 (Liên hợp quốc)
6.        Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966
7.        Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966
8.        Công ước về quyền trẻ em năm 1989
9.        Công ước về chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác năm 1984
10.    Công ước về quyền của người khuyết tật 2006
11.    Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965.

II. GIÁO TRÌNH
1.        Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội năm 2017.
2.        Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2014.
3.        Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
4.        Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp các nước tư bản, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001.
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*     Sách
1.        Vũ Hồng Anh, Tổ chức và hoạt động của chính phủ một số nước trên thế giới, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997.
2.        Vũ Hồng Anh,  Tổ chức và hoạt động của nghị viện một số nước trên thế giới, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001
3.        Bộ tư pháp, Việt Nam với vấn đề quyền con người, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
4.        Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2004.
5.        Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân bản của hiến pháp và bản tính của từng cơ quan nhà nước, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2003.
6.        Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2005
7.        Nguyễn Văn Động, Quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
8.        Nguyễn Minh Đoan, Quy chế pháp lý của công dân Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
9.        Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
10.    Tô Văn Hòa, Đối chiếu Hiến pháp năm 2013 và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) của nước CHXHCN Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2014.
11.    Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp 1946 - Sự kế thừa và phát triển qua các hiến pháp Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1993.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*     Sách
1.        Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2003.
2.        Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
3.        Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định về xã hội của công dân Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
4.        Bùi Xuân Đức, Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
5.        Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
6.        Quốc hội Việt Nam - 60 năm hình thành và phát triển, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
7.        Thường thức về hoạt động giám sát của Quốc hội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
8.        Tìm hiểu hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976.
9.        Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
10.    Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Viện chính sách công và pháp luật,  Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb. CAND, Hà Nội, 2015.

 *    Các báo và tạp chí 
1.        Tạp chí dân chủ và pháp luật
2.        Tạp chí luật học
3.        Tạp chí nhà nước và pháp luật
4.        Tạp chí nghiên cứu lập pháp
5.        Tạp chí tổ chức Nhà nước
6.        Tạp chí Tòa án nhân dân
7.        Tạp chí kiểm sát
8.         Báo người đại biểu nhân dân
*     Các website 
1.        http://www.na.gov.vn
2.        http://www.chinhphu.vn
3.        http://www.moj.gov.vn
4.        http://www.dangcongsan.vn
5.        http://www.mattran.org.com
6.        http://www.westlaw.com
7.    http://www.heinonline.com

C.       NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ-NIN (Phần 1)
I.     GIÁO TRÌNH
1.        Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2012.
II.    TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*     Giáo trình
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, 2007.
II.    TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*     Giáo trình 
Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1999, 2002.
*     Sách
1.                               C. Mác và Ph. Ăngghen, “Luận cương về Phoi-ơ-Bắc ”; “Hệ tư tưởng Đức”, Toàn tập, tập 3, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
2.                               C. Mác và Ph. Ăngghen, “Chống Đuy-rinh”; “Biện chứng của tự nhiên”, Toàn tập, tập 20, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
3.                               C. Mác và Ph. Ăngghen, “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Toàn tập, tập 4, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
4.                               C. Mác và Ph. Ăngghen, “Sơ thảo điếu văn đọc trước mộ Mác”, Toàn tập, tập 19, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
5.                               V.I. Lênin, “Bút kí triết học”, Toàn tập, tập 29, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
6.                               V.I. Lênin, “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Toàn tập, tập 18, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
7.                               V.I. Lênin, “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác”, Toàn tập, tập 23, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
8.                               V.I. Lênin, C. Mác, Toàn tập, tập 26, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
9.                               V.I. Lênin, “Nhà nước và cách mạng”, Toàn tập, tập 33, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
10.                           Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb. CTQG, Hà Nội.
11.                           Trường Đại học Luật Hà Nội,Những nội dung cơ bản của triết học Mác-Lênin qua các tác phẩm kinh điển (phần duy vật biện chứng), Nxb. CAND, Hà Nội, 2001.
12.                           Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tập I, II, III, Nxb. Lí luận chính trị, Hà Nội, 2008.
*     Các website
1.                               http://www.cpv.org.vn
2.                               http://www.tapchicongsan.org.vn
3.                               http://www.marxists.org/vietnamese/

D.       TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
A. GIÁO TRÌNH
1.        Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
2.        Bộ giáo dục & đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
 B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1.        Song Thành, Hồ Chí Minh- nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lí luận chính trị, Hà Nội, 2009.
2.        Nguyễn Mạnh Tường (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhận thức và vận dụng, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2013.
3.        Nguyễn Bá Linh, Tư tưởng Hồ Chí Minh một số nội dung cơ bản, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
4.        Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 1890 - 1990, Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh (trích tham luận của các đại biểu Quốc tế), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
5.        Nguyễn Mạnh Tường (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Một số nhận thức cơ bản, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2009.
6.        Song Thành, Hồ Chí Minh- nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2010.
* Bài tạp chí
1.        Nguyễn Mạnh Tường, “Phạm trù yêu nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 5/1996, tr. 23 - 25.
2.        Nguyễn Mạnh Tường, “Nhân dân trong quan niệm của Hồ Chí Minh”, Tạp chí lịch sử Đảng, 1/1997, tr. 51 - 53.
3.        Nguyễn Mạnh Tường, “Về những nội dung cốt lõi trong tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 5/2005, tr.14 - 20.
4.        Trịnh Thị Phương Oanh, “Văn hoá chính trị Hồ Chí Minh và bài học về sử dụng quyền lực mềm trong phát triển đất nước”, Tạp chí nhịp cầu tri thức, 3/2014, tr. 8 - 10.
5.        Bùi Đình Phong, Đinh Quang Thành, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục”, Tạp chí nhịp cầu tri thức, 3/2014, tr. 5 - 7.
6.        Trịnh Thị Phương Oanh, “Cách sử dụng lập luận trong văn chính luận Hồ Chí Minh- một thứ “lạt mềm buộc chặt”, Tạp chí giáo dục, 4/2014, tr. 109 - 112.
7.        Nguyễn Văn Trung, “Một số suy nghĩ về phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 3/1994, tr. 6 - 11.
8.        Trịnh Tùng - Đặng Văn Hồ, “Bước chuyển từ yêu nước đến tư tưởng cứu nước của Hồ Chí Minh”, Tạp chí lịch sử Đảng, 4/1993, tr. 23 - 25.
9.        Nguyễn Mạnh Tường, “Vị trí của “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” trong tiến trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 3/1997, tr. 35 - 38.
10.    Nguyễn Mạnh Tường, “Về những nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 5/2005, tr. 14 - 20.
11.    Nguyễn Mạnh Tường, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí triết học, số 10/2010, tr. 9 - 15.
12.    Nguyễn Mạnh Tường, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền từ góc độ triết học”, Tạp chí luật học, số 8/2011, tr. 65 - 71.
13.    Nguyễn Mạnh Tường, “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2011, tr. 48 - 54.
14.    Hồ Sỹ Vịnh, “Đạo đức Hồ Chí Minh và triết học của tam giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, 3/1990, tr. 3 - 5.
 C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
1.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
2.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
3.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
4.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
5.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
6.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
7.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
8.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 8, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
9.        Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 9, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
10.    Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
11.    Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 11, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
12.    Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 12, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
13.    Phạm Văn Đồng, Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội. 1998.
14.    Lê Sỹ Thắng, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1991.
15.    Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1996.
16.    Nguyễn Khắc Mai, Dân chủ di sản văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1997.
17.    Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong, Hồ Chí Minh văn hoá và đổi mới, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2001.
18.    Vũ Ngọc Khánh, Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2000.
19.    Nguyễn Mạnh Tường, Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002.
20.    Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị, Đinh Xuân Lí (chủ biên), Tìm hiểu vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
21.    Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Bùi Ngọc Sơn - Nguyễn Mạnh Tường, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền (sách chuyên khảo), Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2007.
22.    Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Hoàng Tùng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Bùi Đình Thanh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính sách xã hội, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1996.
23.    Thông tin khoa học pháp lí, Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân, Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, tháng 11/1993.
24.    Trung tâm thông tin tư liệu Vụ quản lí đào tạo Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thông tin chuyên đề, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu và giảng dạy, Hà Nội, tr. 7-19.
* Website
http://www.vi.Wikipedia.org/Wiki
http://www.tapchicongsan.org.vn
               http:// www.dangcongsan.vn
               http:// www.viẻntiethoc.com.vn

E.        XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
I.     GIÁO TRÌNH
1.        Trường Đại học Luật Hà Nội, TS. Ngọ Văn Nhân (chủ biên), Tập bài giảng xã hội học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2010.
2.        Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007.
3.        Bộ Giáo dục và Đào tạo, Xã hội học đại cương, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2004.
4.        Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
5.        Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật (tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
6.        Ngọ Văn Nhân, Giáo trình xã hội học, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2012.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1.        Kulcsar Kalman, Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2004.
2.        Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1994.
3.        E. A. Capitonov, Xã hội học thế kỉ XX: lịch sử và công nghệ, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.
4.        Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyên Phương, Xã hội học đại cương, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2004.
5.        TS. Ngọ Văn Nhân (Chủ nhiệm đề tài), Phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.
6.        Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1994.
7.        Đào Trí Úc, “Vai trò của xã hội học lập pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 01/2003.
8.        Đào Trí Úc, “Xã hội học thực hiện pháp luật”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 02/2005.
9.        Võ Khánh Vinh, “Về những nội dung cơ bản của xã hội học pháp luật”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10(126)/1998.
10.    Mai Quỳnh Nam, “Xã hội học với hoạt động lập pháp”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 01(259)/2009.
III.   TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*     Sách
1.        Ngọ Văn Nhân, Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
2.        Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanwett, Ken Sheard và Andrew Webster, Nhập môn xã hội học, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993.
3.        Thanh Lê - Tuệ Nhân, Xã hội học chuyên biệt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.
4.        Thanh Lê, Xã hội học tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.
5.        L. Therese Beker, Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
6.        Tô Duy Hợp (chủ biên), Định hướng phát triển làng - xã đồng bằng sông Hồng ngày nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
7.        Từ Điển, Điều tra thăm dò dư luận xã hội (hướng dẫn thực hành), Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1996.
*     Bài tạp chí
1.        Võ Khánh Vinh, Hoạt động pháp luật: những vấn đề lí luận, nguồn:http://thongtinphapluatdansu.wordprees.com/2008/03/01/4759/.
2.        Ngọ Văn Nhân, “Phát huy vai trò của dư luận xã hội đối với công tác phòng, chống các hành vi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ở nước ta hiện nay”, Tạp chí luật học, số 08(87)/2007.
3.        Ngọ Văn Nhân, “Một số vấn đề về tội phạm công nghệ cao ở nước ta hiện nay”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 05(15)/2009, tr. 55 - 60.
4.        Ngọ Văn Nhân, “Vận dụng phương pháp xã hội học vào việc nghiên cứu tội phạm ẩn dấu”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 06(16)/2009, tr. 46 - 49.
5.        Ngọ Văn Nhân, “Về cấu trúc, vai trò, chức năng của văn hóa pháp luật?”, Tạp chí Triết học, số 7(230)/2010, tr. 24 - 31.
6.        Ngọ Văn Nhân, “Phát huy vai trò của dư luận xã hội đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở”, Tạp chí luật học, số 05(132)/2011, tr. 21 - 28.
7.        Ngọ Văn Nhân, “Một số điểm mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua văn kiện Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí triết học, số 03(238)/2011, tr. 3 - 10.
8.        TS. Ngọ Văn Nhân, “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12(295)/2012, tr. 3 - 7.
9.        TS. Ngọ Văn Nhân, “Về khái niệm văn hóa pháp luật?”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12(295)/2012, tr. 24 - 29, 36.


x

Related Post

Previous
Next Post »