NỘI DUNG ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM


1.    Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp Việt Nam.
2.       Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam.
3.       Nguồn của ngành Luật Hiến pháp Việt Nam.
4.      Sự ra đời của Hiến pháp; định nghĩa Hiến pháp và đặc điểm của Hiến pháp; phân loại Hiến pháp.
5.    Lịch sử lập hiến Việt Nam (Hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013).
6.       Nội dung, ý nghĩa của quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp hiện hành.
7.       Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị.
8.       Chính sách kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo pháp luật hiện hành.
9.       Khái niệm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
10.  Các nguyên tắc của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
11.  Phân tích nội dung, ý nghĩa của các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
12.  Các nguyên tắc bầu cử.
13.  Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
14.  Vấn đề bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu.
15.  Khái niệm cơ quan nhà nước, bộ máy nhà nước (Định nghĩa, đặc điểm, phân loại cơ quan nhà nước).
16.  Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước.
17.  Vị trí, tính chất của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
18.  Cơ cấu tổ chức của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
19.  Chức năng của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
20.  Hoạt động chất vấn của Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.
21.  Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.
22.  Các hình thức hoạt động của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
23.  Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 2013 (So sánh, phân tích).
24.  Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.
25.  Cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.
26.  Các hình thức hoạt động của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.
27.  Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước; Quốc hội với Chính phủ; Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiển sát nhân dân tối cao; Chủ tịch nước với Chính phủ; Chủ tịch nước với Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành.
28.  Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.
29.  Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.
30.  Các hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.
31.  Vị trí, tính chất, chức năng, trật tự hình thành của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.
32.  Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.
33.  Các hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.
34.  Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân cùng cấp theo pháp luật hiện hành.
35.  Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân  cùng cấp theo pháp luật hiện hành.
36.  Chức năng, nhiệ vụ của Toà án nhân dân theo pháp luật hiện hành.
37.  Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toàn án nhân dân theo pháp luật hiện hành.
38.  Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành.
39.  Tiêu chuẩn của Thẩm phán Toàn án nhân dân theo pháp luật hiện hành.

40.  Tiêu chuẩn của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành.

Related Post

Previous
Next Post »