1. Phân tích đặc điểm
pháp lý của thương nhân theo pháp luật Việt Nam. Phân biệt các khái niệm:
thương nhân và pháp nhân.
2. Phân tích các dấu
hiệu pháp lý của thương nhân. Phân biệt các khái niệm: thương nhân, doanh
nghiệp và chủ thể kinh doanh.
3. Trình bày các hiểu
biết của em về 3 loại thương nhân.
4. Nêu khái niệm và
đặc điểm của hành vi thương mại. Phân biệt 2 khái niệm: kinh doanh và thương
mại.
5. Trình bày các loại
hành vi thương mại (theo tiêu chí tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện
hành vi)
6. Phân tích chế độ
trách nhiệm tài sản của thương nhân. Cho ví dụ về trách nhiệm vô hạn và trách
nhiệm hữu hạn.
7. Nội dung của quyền
tự do kinh doanh của doanh nghiệp.
8. Phân tích đặc điểm
pháp lý của DNTN. Phân biệt DNTN với hộ kinh doanh.
9. Phân tích đặc điểm
pháp lý của DNTN. Phân biệt DNTN với công ty TNHH 1 thành viên
10. Phân tích các
quyền và nghĩa vụ cơ bản của chủ DNTN đối với DNTN.
11. Phân tích đặc điểm
pháp lý của hộ kinh doanh. Phân biệt hộ kinh doanh với DNTN.
12. Phân tích đặc điểm
pháp lý của hộ kinh doanh và thủ tục đăng ký kinh doanh của hộ kinh doanh.
13. Phân tích đặc điểm
pháp lý của công ty Hợp danh theo Luật doanh nghiệp Việt Nam.
14. Trình bày hiểu
biết của em về 2 loại thành viên của công ty Hợp danh
15. Phân tích nghĩa vụ
góp vốn của thành viên công ty hợp danh và thủ tục góp vốn vào công ty hợp
danh.
16. Phân tích đặc điểm
pháp lý của công ty cổ phần.
17. Phân biệt cổ
phiếu, trái phiếu do công ty CP phát hành
18. Phân biệt chuyển
nhượng cổ phần và mua lại cổ phần. Trình bày các trường hợp hạn chế chuyển
nhượng cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp
19. Trình bày về các
khái niệm: vốn điều lệ, cổ phần, cổ tức, trái phiếu của công ty CP
20. Phân tích các đặc
điểm pháp lý của công ty TNHH 2 thành viên trở lên
21. Phân tích nghĩa vụ
góp vốn của thành viên công ty TNHH và thủ tục góp vốn vào công ty TNHH
22. Đặc điểm pháp lý
của công ty TNHH 1 thành viên. Phân biệt công ty TNHH 1 thành viên với DNTN
23. Phân biệt chuyển
nhượng phần vốn góp và mua lại phần vốn góp trong công ty TNHH
24. Phân tích thủ tục
chuyển nhượng vốn của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên
25. Các trường hợp
tăng, giảm vốn điều lệ của công ty TNHH
26. Đặc điểm pháp lý
của công ty nhà nước. Phân biệt công ty nhà nước với doanh nghiệp nhà nước.
27. Trình bày về 3
hình thức chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước
28. Phân tích mục
tiêu, đối tượng chuyển đổi công ty nhà nước
29. Phân tích quyền và
nghĩa vụ cơ bản chủ sở hữu công ty nhà nước
30. Phân tích đặc điểm
pháp lý của HTX. Phân biệt HTX với công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
31. Phân tích đặc điểm
của HTX. So sánh xã viên với thành viên công ty.
32. Trình bày về các
nguồn vốn hình thành tài sản của HTX. Quyền và nghĩa vụ của HTX đối với tài sản
33. Phân tích thủ tục
thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ thành lập, cơ quan có thẩm quyền cấp ĐKKD, điều
kiện, thời hạn cấp ĐKKD, thời điểm khai sinh tư cách pháp lý cho doanh nghiệp
và thời điểm hoạt động của doanh nghiệp
34. Phân tích đối
tượng có quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp
35. Trình bày quyền và
nghĩa vụ cơ bản của thành viên công ty TNHH
36. Phân tích điều
kiện trở thành thành viên công ty và các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên
công ty
37. Trình bày mô hình
tổ chức quản lý của công ty TNHH. Ai là người đại diện theo pháp luật của công
ty TNHH
38. Trình bày mô hình
tổ chức quản lý của công ty CP. Ai là người đại diện theo pháp luật của công ty
CP
39. Quy định của Luật
Doanh nghiệp về tổ chức quản lý của công ty hợp danh. Ai là người đại diện theo
pháp luật của công ty hợp danh
40. Trình bày về 5
hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
41. Trình bày các
trường hợp giải thể doanh nghiệp và thủ tục giải thể doanh nghiệp
42. Phân tích dấu hiệu
pháp lý để xác định doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản
43. So sánh phá sản
doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp
44. Hãy lý giải: Phá
sản là thủ tục đòi nợ và thanh toán đặc biệt ?
45. Đối tượng có quyền
và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
46. Phân tích hậu quả
pháp lý của quyết định mở thủ tục phá sản trong tố tụng phá sản
47. Thành phần tham dự
và điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ theo quy định của Luật phá sản
48. Phân tích căn cứ
và nội dung chính của quyết định mở thủ tục phá sản
49. Thủ tục nộp đơn và
thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
50. Phân tích quy định
của pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản
51. Phân tích căn cứ
áp dụng thủ tục thanh lý theo Luật phá sản
52. Các trường hợp phá
sản theo thủ tục rút gọn và ý nghĩa của việc quy định thủ tục rút gọn trong
Luật phá sản
53. Kể tên các VB luật
điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các loại chủ thể kinh doanh ở Việt Nam hiện
nay. Chỉ rõ đối tượng áp của các VB đó
54. Kể tên các VB luật
quy định về giải thể và phá sản doanh nghiệp, HTX. Khi nào doanh nghiệp chấm
dứt hoạt động theo các quy định về giải thể, khi nào doanh nghiệp chấm dứt hoạt
động theo các quy định về phá sản.
55. Các câu hỏi khác thuộc nội dung môn học (đã công bố trong
cuốn Đề cương môn học Luật Thương mại - Modul 1).