TÓM TĂT NỘI DUNG MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Vấn đề 1:
-         Nguồn của Luật TMQT. Áp dụng trong trường hợp nào?
-         Chủ thể của Luật TMQT: là Quốc gia – có phải chủ thể đặc biệt không?
Vấn đề 2: Các nguyên tắc của cơ bản của Luật WTO
-         Nguyên tắc trong Luật TMQT khác gì nguyên tắc trong Luật WTO?
Ø Nguyên tắc trong Luật TMQT điều chỉnh mối quan hệ thương mại giữa các quốc gia.
Ø Nguyên tắc trong Luật WTO áp dụng cho các quốc gia là thành viên của tổ chức WTO (164 thành viên)
v 6 nguyên tắc cơ bản của Luật WTO:
·        Tối huệ quốc (MFN);
·        Đối xử quốc gia (NT);
·        Mở cửa thị trường (MA);
·        Thương mại công bằng (FT);
·        Minh bạch;
·        Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển.
Ø Tìm hiểu về 6 nguyên tắc cơ bản dựa trên:
v Cơ sở pháp lý (áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ - GATT, GATS, TRIPS);
v Ngoại lệ;
v Ưu đãi cho các nước đang phát triển.
-         Việt Nam gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào?
Vấn đề 3: Các hiệp định của WTO
-         Hiệp định Marakesh – Hiệp định thành lập WTO
Ø Các Phụ lục:
v Phụ lục 1:
·        Phụ lục 1A: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại – GATT
o   Hiệp định Nông nghiệp – AoA; Hiệp định về Hàng Dệt may – ATC (Đã hết hiệu lực ngày 1/1/2005)
o   Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại – TBT; Hiệp định về kiểm dịch động – thực vật – SPS
o   Hiệp định Chống bán phá giá (ADA); Hiệp định Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM); Hiệp định Tự vệ (SA)
o   RoO; PSI; ILP; CVA; TRIMS
·        Phụ lục 1B: Hiệp định chung về thương mại dịch vụ – GATS
·        Phụ lục 1C: Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại – TRIPS
v Phụ lục 2: Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp – DSU
v Phụ lục 3: Cơ chế rà soát chính sách thương mại – TPRM
Ø Phụ lục 1, 2, 3 là các Hiệp định đa phương (bắt buộc các quốc gia thành viên đều phải tham gia)
v Phụ lục 4:
·        Hiệp định mua bán máy bay dân dụng (1980)
·        Hiệp định mua sắm Chính phủ (1981) – Việt Nam chưa gia nhập, mới là quan sát viên)
Ø Phụ lục 4 là các Hiệp định đa biên (nhiều bên) (không bắt buộc các quốc gia thành viên đều phải tham gia)
-         Phân biệt các biện pháp: Chống bán phá giá (ADA); Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM); Tự vệ (SA)
-         Phân biệt: SPS và TBT
-         Hiệp định GATS về: Ngày thông qua và ngày có hiệu lực?
-         Các Hiệp định nào mà Việt Nam chưa tham gia? Hiệp định nào Việt Nam có điều khoản bảo lưu? Bảo lưu điều khoản nào?
Vấn đề 4: Giải quyết tranh chấp trong WTO
-         Thế nào là “Đồng thuận phủ quyết”? = Đồng thuận nghịch
-         Các bước giải quyết tranh chấp trong WTO
-         Phân biệt trọng tài tại Điều 22 DSU với Điều 25 DSU
-         Thế nào là biện pháp “Trả đũa”?
Vấn đề 5: Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
-         Công ước Viên 1980:
Ø Ký ngày tháng năm nào?
Ø Có hiệu lực ngày tháng năm nào?
Ø Số lượng thành viên hiện nay là bao nhiêu?
Ø Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 ngày tháng năm nào? Công ước Viên có hiệu lực ở Việt Nam ngày tháng năm nào? (1/1/2017)
Ø Phạm vi áp dụng? Phạm vi không áp dụng của Công ước Viên 1980?
Ø Phân biệt chấp nhận chào hàng và Hoàn giá chào (Quy định tại Điều bao nhiêu của Công ước Viên 1980)
-         INCOTERM 2010:
Ø Là loại nguồn nào? – Là Tập quán quốc tế.
Ø Cơ quan soạn thảo?
Ø INCOTERM 2000 có bao nhiêu điều khoản, chia thành mấy nhóm?
Ø INCOTERM 2010 có bao nhiêu điều khoản, chia thành mấy nhóm?
Ø Một vài trường hợp cụ thể để xem xét áp dụng điều khoản nào của INCOTERM
-         PICC 2010:
Ø Tổng quan về PICC:
v Nguyên tắc của PICC? – Là nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế.
v Cơ quan soạn thảo và ban hành?
v Mục đích ban hành?
v Năm ban hành?
Vấn đề 6: Thanh toán trong Thương mại quốc tế
-         Hối phiếu
-         Séc
-         Kỳ phiếu
-         Chuyển tiền
-         Phương thức nhờ thu
Ø Nhờ thu phiếu trơn
Ø Nhờ thu kèm chứng từ
-         Phương thức tín dụng chứng từ
v Tìm hiểu về:
·        Cơ sở pháp lý
·        Từ viết tắt
·        Tên tiếng Việt
Vấn đề 7: Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân
-         Các phương thức giải quyết:
Ø Thương lượng
Ø Hòa giải
Ø Trung gian
Ø Trọng tài
Ø Tòa án
-         Cơ sở pháp lý?
-         Công ước New York 1958 quy định:
Ø Nội dung?
Ø Năm ban hành?
-         Các nguyên tắc trọng tài:
Ø Quy tắc trọng tài UNCITRAL
Ø Quy tắc và điều khoản trong ICC và LCIA

-         Các văn bản pháp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân.

Related Post

Previous
Next Post »