DOWNLOAD TÀI LIỆU
1, Trong mọi trường hợp việc xử lý VBPL khiếm khuyết đều làm mất hiệu lực pháp lý của văn bản đó.
1, Trong mọi trường hợp việc xử lý VBPL khiếm khuyết đều làm mất hiệu lực pháp lý của văn bản đó.
=>>
Sai. Vì nếu văn bản được xử lý bằng hình thức Đình chỉ, tạm đình chỉ, sửa đổi,
bổ sung vẫn có hiệu lực.
Hủy
bỏ: VB bị hủy bỏ sẽ bị hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điển VB này được quy định
là có hiệu lực PL. (phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn).
Bãi
bỏ: VB bị bãi bỏ mất hiệu lực PL kể từ khi văn bản xử lý nó có hiệu lực PL (Ko
phát sinh trách nhiệm bồi thường)
Thay
thế: VB bị thay thế hết hiệu lực PL kể từ thời điểm văn bản mới ban hành có hiệu
lực.
Đình
chỉ: VB bị đình chỉ ngưng hiệu lực thi hành cho đến khi có quyết định xử lý của
cơ quan có thẩm quyền.
Tạm
đình chỉ: VB vẫn có hiệu lực, cho đến khi có kết luận của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
Sửa
đổi, bổ sung: Sửa đổi chỉ làm mất hiệu lực PL của bộ phận văn bản bị sửa đổi,
toàn bộ văn bản vẫn có hiệu lực. Bổ sung: ko làm ảnh hưởng đến hiệu lực, chỉ
làm thay đổi nội dung, quy mô VB.
2, Nghị định của
Chính phủ luôn là văn bản qui phạm pháp luật. =>> Đúng.
3, Nghị quyết của Hội
đồng thẩm phán TAND tối cao được ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống nhất
pháp luật trong lĩnh vực tố tung. =>>
Sai. Trong lĩnh vực PL nói chung.
4, Phần kết thúc của
mọi VBPL đều phải trình bày Hiệu lực pháp lý về thời gian.
=>>
Sai. Vì: Hiệu lực pháp lý về thời gian thường được bố trí ở điều cuối cùng của
văn bản. Đối với các văn bản có hiệu lực ngay lập tức (bản án phúc thẩm, giám độc
thẩm,…) thì không được quy định thời điểm có hiệu lực của văn bản ADPL theo hướng
khác.
5, Hiệu lực pháp lý
về không gian luôn được xác lập trong moi vb pháp luật.
=>>
Sai. Vì: Các VBPL của CQNN ở TW có hiệu lực trên toàn quốc và được áp dụng với
mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn bản có quy định khác. Văn bản
của các địa phương cũng tương tự như vậy, nên không phải vb nào cũng cần xác lập
hiệu lực về không gian.
6, Thẩm định, thẩm
tra dự thảo văn bản qui phạm pháp luật luôn là hoạt động bắt buộc trong qui
trình xây dựng và ban hành VBQPPL.
=>>
Sai. Vì: Theo luật 2004, VBQPPL ở cấp xã ko cần thẩm định (chỉ cần ý kiến của
cán bộ tư pháp). Và chỉ thẩm tra các VB của QH, HĐND, không thẩm tra VB của chủ
thể khác.
7, Thẩm định là hoạt
động bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả các dự thảo văn bản pháp luật.
=>>
Sai. Theo Luật 2004, thì ở cấp xã ko có cơ quan tư pháp, chỉ có chức danh tư
pháp. VBQPPL cấp xã chỉ cần ý kiến của cán bộ tư pháp, ko cần thẩm định.
8, Thẩm tra là hoạt
động bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả dự thảo VBQPPL.
=>>
Sai. Vì: Chỉ thẩm tra các VBQPPL của QH, UBTVQH, HĐND. Các VBQPPL của chủ thể
khác thì ko thẩm tra.
Thẩm
tra là hoạt động do các cơ quan chuyên trách của QH, HĐND nhằm xem xét về tính
hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo, xem xét tính chính trị, tính hợp lý và
tính khả thi của dự thảo.
9, Nghị quyết là
văn bản PL chỉ được sử dụng để đặt ra chủ trương, đường lối và chính sách của
Nhà nước
=>>
Sai. Vì: NQ còn được sử dụng để trực tiếp áp dụng PL như bầu thành viên UBND
cùng cấp, hủy bỏ, bãi bỏ… nghị quyết sai trái.
=>>
Sai. Vì: NQ ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển KT- XH; dự toán ngân
sách NN và phân bổ ngân sách TW; điều chỉnh ngân sách NN; Quy định chế độ làm
việc của QH, UBTVQH, HĐDT, Đoàn ĐBQH, ĐBQH; phê chuẩn điều ước quốc tế và các vấn
đề khác thuộc thẩm quyền QH (điều 11 Luật 2008).
NQ
còn dùng để giải thích HP, Luật, PL; hướng dẫn hoạt động của HĐND; quyết định
tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên, hoặc động viên cục bộ; ban bố
tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương và thẩm quyền khác của
UBTVQH (điều 12 Luật 2008).
10, Kiểm tra văn bản
là hoạt động mang tính tiền đề cho hoạt động xử lý VBPL khiếm khuyết.
=>>
Sai. Vì: Kiểm tra văn bản là hoạt động mang tính tiền đề cho việc xử lý VBPL
khiếm khuyết. Ngoài ra, Kiểm tra VBPL còn là hoạt động mang tính quyền lực NN,
và mang tính phòng ngừa.
11, Nghị quyết luôn
là văn bản PL do cơ quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập thể ban hành.
(?Đ)
12, Thông tư chỉ được
sử dụng để hướng dẫn VBQPPL của cấp trên
=>>
Sai. Điều 16, 18, 20 luật 2008
13, Trong phần cơ sở
ban hành của mọi văn bản pháp luật, người soạn thảo đều phải viện dẫn cơ sở
pháp lý.
ð Sai: VD: Chỉ thị ko cần.
14, Công điện là loại
công văn đặc biệt luôn giải quyết công việc mang tính khẩn cấp.
=>>
Sai. Vì: Công điện là VBHC, được sử dụng để truyền mệnh lệnh của cấp có thẩm
quyền khi chỉ đạo hoạt động đối với cấp dưới trong những trường hợp khẩn cấp.
Công văn là VBHC dung để giải quyết đề nghị của cấp dưới; dung để đôn đốc, nhắc
nhở cấp dưới thực hiện các VBQPPL hoặc VBADPL có liên quan; dung để hướng dẫn về
chuyên môn, nghiệp vụ đối với cấp dưới. => Công điện không là loại công văn
đặc biệt.
15, Hiệu lực pháp
lý về đối tượng thực hiện VBADPL được xác lập trong nội dung của văn bản.
=>>
Sai. Vì: Điều 82, luật 2008: Các VBPL của CQNN ở TW có hiệu lực trên toàn quốc
và được áp dụng với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn bản có
quy định khác. Văn bản của các địa phương cũng tương tự như vậy, nên không phải
vb nào cũng cần xác lập hiệu lực về đối tượng.
16, Chính phủ ban
hành Nghị quyết chỉ để phê chuẩn đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh,
thành phố trực thuộc TW.
=>>
Đúng. VD: Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 01/4/2011 của CP về việc Phê chuẩn số đơn
vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử và số ĐBQH đc bầu ở mỗi đơn vị bầu cử
ĐBHĐND tỉnh TH nhiệm kỳ 2011 – 2016.
17. Trong mọi trường
hợp, chủ tịch UBND các cấp ký ban hành VBPL đều phải ghi thể thức ký thay mặt
(TM) uỷ ban nhân dân.
=>>
Sai. Vì: Thẩm quyền của ai thì người ấy ký.
Trong
các cơ quan nhà nước thì nguyên tắc cơ bản để hoạt động là nguyên tắc "tập
trung dân chủ". Tương ứng với điều
này là pháp luật sẽ quy định rõ công việc nào thuộc trách nhiệm cá nhân, công
việc nào thuộc trách nhiệm của tập thể.
Trách
nhiệm của ai thì người đó có thẩm quyền giải quyết, thẩm quyền ký.
-Thẩm
quyền thuộc cá nhân người nào thì người đó ký trực tiếp (hoặc ủy quyền, phân
công bằng văn bản cho cấp phó "ký
thay".
-Thẩm
quyền thuộc tập thể thì do tập thể bàn bạc và quyết định theo đa số.
Người
đứng đầu pháp nhân sẽ ký thay mặt (có thể ủy quyền hoặc phân công cấp phó ký).
Vì
vậy, đối với các văn bản ADPL do CT UBND ban hành như QĐ, hay chỉ thị, thì
không ký TM.
18,Trong mọi trường
hợp, thời hiệu để cơ quan có thẩm quyền ban hành VB xử phạt VPHC là 01 năm.
=>>
Sai. Vì: Theo Luật xử lý VPHC, thì thời hiệu xử phạt VPHC là 1 năm, trừ điểm a
khoản 1 điều 6 là 2 năm.
19, Thời gian ban
hành VBPL được tính là thời điểm chủ thể có thẩm quyền thông qua và ký vào VBPL
đó.
=>>
Sai. Vì: một số trường hợp, mặc dù VBPL đã được ký, thông qua, nhưng chưa được
ban hành, công bố mà phải chờ sau đó 1 thời gian.
VD:
HP, Luật của QH mặc dù đc thông qua, nhưng chậm nhất 15 ngày sau đó, CTN mới ra
lệnh công bố.
20, Thời điểm bắt đầu
và kết thúc hiệu lực pháp lý của VBQPPL luôn được xác lập trong VB đó.
=>>
Sai. Vì: Chỉ có thời điểm bắt đầu hiệu lực mà ko có thời điểm kết thúc hiệu lực
(trừ trường hợp là VBPL thí điểm). Thông thường, VB sẽ kết thúc hiệu lực khi nó
bị hủy bỏ, bãi bỏ, hoặc thay thế bằng VB khác.
21, Phần kết thúc của
mọi VBPL đều phải trình bày hiệu lực pháp lý về thời gian.
=>>
Sai. Vì: Hiệu lực pháp lý của VBPL có thể nằm ở phần mở đầu VB (điều 1). Đồng
thời, thời điểm bắt đầu có hiệu lực của VB thường được bố trí ở điều cuối cùng
của VB. Mặt khác, trong 1 số trường hợp, khi PL quy định VB có hiệu lực thi
hành ngay (bản án phúc thẩm, tái thẩm,…) thì ko được quy định thời điểm có hiệu
lực của VB.
22, Các VBPL khiếm
khuyết đều do chính cơ quan ban hành văn bản đó tự xử lý. (đọc chương 5, phần
thẩm quyền xử lý VBPL trong giáo trình)
=>>
Sai. Thẩm quyền xử lý VBPL khiếm khuyết gồm: cơ quan ban hành VBPL khiếm khuyết
có quyền tự xử lý VBdo mình ban hành ra bị khiếm khuyết. Cấp trên có thẩm quyền
xử lý đối với VB do cấp dưới ban hành và Tòa án nhân dân có thẩm quyền xử lý đối
với 1 số VBADPL do cơ quan HCNN ban hành khi có VPPL.
23, Mọi dự thảo
VBQPPL đều được trình lên chủ thể có thẩm quyền bằng tờ trình.
1 nhận xét:
Write nhận xéttài liệu giúp bạn đọc phục vụ trong việc học tập dễ dàng hơn
Reply