CÂU HỎI LÍ THUYẾT THI VẤN ĐÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính.
2. Phân biệt cán bộ với công chức theo Luật Cán bộ, công chức.
3. Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng qui phạm pháp luật hành chính.
4. Phân biệt tổ chức xã hội với cơ quan hành chính nhà nước.
5. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
6. Chủ thể vi phạm hành chính.
7. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
8. Các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành chính.
9. Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành, quản lí theo chức năng với quản lí theo địa phương.
10. Nguồn của luật hành chính.
11. Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính, cho ví dụ.
12. Các hình thức thực hiện qui phạm pháp luật hành chính.
13. Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính.
14. Các loại tổ chức xã hội.
15. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
16. Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.
17. Thời hiệu xử lí vi phạm hành chính.
18. Phân loạicơ quan hành chính nhà nước, cho ví dụ.
19. Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
20. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính.
21. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng qui phạm pháp luật hành chính.
22. Phân tích các hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính.
23. Phân tích khái niệm thủ tục hành chính.
24. Phân tích mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
25. Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
26. Phân biệt chấp hành với áp dụng qui phạm pháp luật hành chính.
27. Phân biệt quản lí nhà nước và quản lí hành chính nhà nước.
28. Phân tích khái niệm quản lí.
29. Phân biệt các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với các biện pháp xử lí hành chính.
30. Trách nhiệm vật chất của công chức.
31. Trách nhiệm kỉ luật của công chức.
32. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính.
33. Phân biệt viên chức với công chức, cho ví dụ minh họa.
34. Trách nhiệm kỉ luật của viên chức.